Loét Dạ Dày Tá Tràng Và Các Rối Loạn Liên Quan - Diễn đàn bà bầu ĐangBầu.com

Loét Dạ Dày Tá Tràng Và Các Rối Loạn Liên Quan

N

nguavan185

Thành viên chính thức
Loét dạ dày tá tràng xảy ra phổ biến nhất ở hành tá tràng (loét tá tràng, DU) và dạ dày ( loét dạ dày, GU). Nó có thể xảy ra ở thực quản, ống môn vị, quai tá tràng, hỗng tràng, túi thừa Mackel. H. pylori là xoắn khuẩn sản xuất ra urease ở hang vị ở100% bệnh nhân bị DU và 80% bệnh nhân bị GU. Nó còn tìm thấy ở người bình thường (tỉ lệ tăng theo tuổi) và các nước có tình trạng kinh tế xã hội kém phát triển. H. pylori có bằng chứng mô học là viêm dạ dày mãn tính hoạt động, trong nhiều năm có thể dẫn đến viêm teo dạ dày và ung thư dạ dày. Nguyên nhân chính gây loét (không do H. pylori) là thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs). Có ít hơn 1% do u dạ dày (hội chứng Zollinger -Eliioson). Các yếu tố nguy cơ khác gồm: di truyền ( ? tăng số lượng tế bào thành), hút thuốc, tăng calci huyết, bệnh tế bào mast, nhóm máu O (kháng thể liên kết với H. pylori). Nguyên nhân chính là H. pylori. Mức độ tiết acid dịch vị bình thường hoặc giảm, có thể phản ánh nhiễm H. pylori ở giai đoạn sớm hơn DU. Viêm dạ dày có thể do vai trò của trào ngược tá tràng (bao gồm dịch mật). Thay đổi thói quen ăn uống. Nội soi thích hợp hơn để loại trừ các ổ loét ác tính (bàn chải tế bào học, kép sinh thiết thành ổ loét ≥6). Test ure qua hơi thở được sử dụng để xác định đã loại bỏ H. pylori, nếu cần thiết. Mục tiêu : Giảm đau, chữa lành, ngăn ngừa biến chứng, ngăn ngừa tái phát. Đối với GU, loại trừ các nguyên nhân ác tính (theo dõi trên nội soi).
>> ĐỐ bạn biết đau dạ dày nên ăn hoa quả gì ?
  • Hết nhức đầu, chóng mặt
  • Viêm tai giữa tái phát
  • Thành phần 100% thảo dược an toàn và không gây hại các bộ phận khác
  • Đừng tự ý ngưng thuốc, ngay cả khi đã cảm thấy bớt nhiều
  • Hồi sức tim mạch, hô hấp
Chế độ ăn hạn chế là không cần thiết đối với các loại thuốc hiện hành, ngừng NSAID, hút thuốc lá có thể ngăn chặn quá trình lành của vết loét và nên dừng lại. Loại bỏ H.pylori làm giảm đáng kể tỉ lệ loét tái phát và là chỉ định trong tất cả trường hợp DU và GU có liên quan đến H. pylori (Bảng 158-2). Kháng acid thường bao gồm trong chỉ định. Tỉ lệ tái nhiễm <1%/ năm. Chưa có phương pháp tối ưu. Xét nghiệm huyết thanh H.pylori và điều trị, nếu xuất hiện, có thể là phương pháp hiệu quả tích kiệm. Thay thế: sử dụng đóng gói sẵn của Helidac. Thay thế: sử dụng đóng gói sẵn của Prevpac. Billroth I, nối dạ dày tá tràng; Billroth II, nối dạ dày hỗng tràng. Loại bỏ các tác nhân gây loét và duy trì tưới máu và oxy.
 
Bên trên